’Không có khuất tất trong chi tiêu cho đại lễ’ - Ông nói gì những con số 94.000 tỷ đồng, 10% GDP đã dành cho dịp đại lễ? - Theo tôi đó là phát biểu cảm tính, không có định lượng. Các hoạt động của đại lễ 1000 năm gồm rất nhiều lĩnh vực, không chỉ riêng ở Hà Nội mà còn nhiều bộ ngành, địa phương tham gia. Chính phủ và Hà Nội đang chỉ đạo các đơn vị, cơ quan tiến hành thanh quyết toàn. Bộ Tài chính và Sở Tài chính Hà Nội là các cơ quan tổng kết xem chi phí trực tiếp tổ chức đại lễ như thế nào. UBND Hà Nội sẽ phải báo cáo vấn đề này với Hội đồng nhân dân, Chính phủ phải báo cáo với Quốc hội. Chúng tôi đang tổng hợp. - Có ý kiến cho rằng, một số công trình và hạng mục dịp đại lễ còn lãng phí, quan điểm của ông thế nào? - Những công trình xây dựng để lại cho mai sau, không thể tính là chi phí cho đại lễ. Các công trình này bình thường chúng ta vẫn phải đầu tư. Nhân dịp đại lễ chúng ta huy động sức người, sức dân đầu tư vào, để lại phục vụ cho đời sống dân sinh, cho phát triển. Cái này không thể nói là lãng phí. Còn hệ thống đèn chiếu sáng trang trí là phục vụ cho đô thị. Mục tiêu của mọi đô thị là xanh sạch đẹp, riêng Hà Nội còn là sáng, xanh, sạch đẹp. Một đô thị như thế mới thể hiện được văn minh. Trong chỉ đạo của chúng ta, mục tiêu của đại lễ là vui tươi, lành mạnh, an toàn và tiết kiệm. Trong tổ chức vừa qua của Ban chỉ đạo quốc gia và của thành phố Hà Nội đều hướng vào thiết thực nhất và tiết kiệm nhất. Diễu hành trên đường phố Hà Nội sáng 10/10. Ảnh: Nguyễn Hưng. - Hà Nội tiết kiệm như thế nào trong dịp đại lễ? - Cổng chào là một trong những việc tiết kiệm. Trên cơ sở ý kiến của nhân dân, công luận, lãnh đạo thành phố thấy rằng có cổng chào là tốt song không có thì sẽ tiết kiệm được cho xã hội. Hay vấn đề bắn pháo hoa dự kiến ở 29 điểm, song trước tình hình mưa lũ miền Trung, Thường trực Thành ủy xem xét quyết định chỉ bắn ở một nơi ở sân Mỹ Đình, tiết kiệm được gần 5 tỷ đồng. Trong cả quá trình thực hiện đại lễ, những việc nào không cần thiết thì chũng ta không làm. Từng chi phí đều được lập trên cơ sở dự toán. Nếu cơ quan thẩm quyền duyệt thì mới được triển khai. - Sau đại lễ, một số công trình có dấu hiệu xuống cấp như công viên Hòa Bình, ông lý giải thế nào? - Các công trình đều thực hiện có quy trình, được các cấp nghiệm thu. Có thể nói công viên Hòa Bình là cố gắng rất lớn của thành phố trong thời gian qua, là công trình văn hóa mang ý nghĩa chính trị và lịch sử. Có thể trong quá trình thi công và quản lý có một số điểm thiếu sót, chưa hoàn thiện, tuy nhiên chưa có khẳng định nào là công viên bị xuống cấp. - Vừa qua Hà Nội đã nhận được rất nhiều quà tặng của các địa phương và bạn bè quốc tế, các quà tặng này sẽ được sử dụng như thế nào? - Hà Nội rất trân trọng những quà tặng của bạn bè trong và ngoài nước. Chúng tôi đã đưa về Cung văn hóa hữu nghị Việt Xô để trưng bày trong dịp kỷ niệm vừa rồi để giới thiệu với nhân dân cả nước. Sau đó, Bảo tàng Hà Nội sẽ lưu giữ các hiện vật về sự kiện 1000 năm. Việt Anh - Đoàn Loan  , rao vặt Quảng Nam, mua bán, quảng cáo, báo giá, thời trang, việc làm, tuyển dụng, điện thoại, xe cộ,gian hàng, rao vặt miễn phí,đăng tin rao vặt miễn phí, rao vặt hiệu quả, rao vặt nhanh chóng,bao Hiem quang nam, mua ban quang nam, viec lam quang nam, tuyen dung quang nam, tin tuc quang nam, nha dat quang nam, nha dat hoi an, nha dat tam ky, thong tin quang nam, quang cao quang nam, quang nam, hoi an, du lich hoi an, tam ky, chu lai,rao vặt tam kỳ, nhà đất tam kỳ, việc làm tam kỳ, việc làm chu lai, việc làm hội an, nhà đất hội an, việc làm quảng nam, quảng nam, " name="keywords"> ’Không có khuất tất trong chi tiêu cho đại lễ’ - Ông nói gì những con số 94.000 tỷ đồng, 10% GDP đã dành cho dịp đại lễ? - Theo tôi đó là phát biểu cảm tính, không có định lượng. Các hoạt động của đại lễ 1000 năm gồm rất nhiều lĩnh vực, không chỉ riêng ở Hà Nội mà còn nhiều bộ ngành, địa phương tham gia. Chính phủ và Hà Nội đang chỉ đạo các đơn vị, cơ quan tiến hành thanh quyết toàn. Bộ Tài chính và Sở Tài chính Hà Nội là các cơ quan tổng kết xem chi phí trực tiếp tổ chức đại lễ như thế nào. UBND Hà Nội sẽ phải báo cáo vấn đề này với Hội đồng nhân dân, Chính phủ phải báo cáo với Quốc hội. Chúng tôi đang tổng hợp. - Có ý kiến cho rằng, một số công trình và hạng mục dịp đại lễ còn lãng phí, quan điểm của ông thế nào? - Những công trình xây dựng để lại cho mai sau, không thể tính là chi phí cho đại lễ. Các công trình này bình thường chúng ta vẫn phải đầu tư. Nhân dịp đại lễ chúng ta huy động sức người, sức dân đầu tư vào, để lại phục vụ cho đời sống dân sinh, cho phát triển. Cái này không thể nói là lãng phí. Còn hệ thống đèn chiếu sáng trang trí là phục vụ cho đô thị. Mục tiêu của mọi đô thị là xanh sạch đẹp, riêng Hà Nội còn là sáng, xanh, sạch đẹp. Một đô thị như thế mới thể hiện được văn minh. Trong chỉ đạo của chúng ta, mục tiêu của đại lễ là vui tươi, lành mạnh, an toàn và tiết kiệm. Trong tổ chức vừa qua của Ban chỉ đạo quốc gia và của thành phố Hà Nội đều hướng vào thiết thực nhất và tiết kiệm nhất. Diễu hành trên đường phố Hà Nội sáng 10/10. Ảnh: Nguyễn Hưng. - Hà Nội tiết kiệm như thế nào trong dịp đại lễ? - Cổng chào là một trong những việc tiết kiệm. Trên cơ sở ý kiến của nhân dân, công luận, lãnh đạo thành phố thấy rằng có cổng chào là tốt song không có thì sẽ tiết kiệm được cho xã hội. Hay vấn đề bắn pháo hoa dự kiến ở 29 điểm, song trước tình hình mưa lũ miền Trung, Thường trực Thành ủy xem xét quyết định chỉ bắn ở một nơi ở sân Mỹ Đình, tiết kiệm được gần 5 tỷ đồng. Trong cả quá trình thực hiện đại lễ, những việc nào không cần thiết thì chũng ta không làm. Từng chi phí đều được lập trên cơ sở dự toán. Nếu cơ quan thẩm quyền duyệt thì mới được triển khai. - Sau đại lễ, một số công trình có dấu hiệu xuống cấp như công viên Hòa Bình, ông lý giải thế nào? - Các công trình đều thực hiện có quy trình, được các cấp nghiệm thu. Có thể nói công viên Hòa Bình là cố gắng rất lớn của thành phố trong thời gian qua, là công trình văn hóa mang ý nghĩa chính trị và lịch sử. Có thể trong quá trình thi công và quản lý có một số điểm thiếu sót, chưa hoàn thiện, tuy nhiên chưa có khẳng định nào là công viên bị xuống cấp. - Vừa qua Hà Nội đã nhận được rất nhiều quà tặng của các địa phương và bạn bè quốc tế, các quà tặng này sẽ được sử dụng như thế nào? - Hà Nội rất trân trọng những quà tặng của bạn bè trong và ngoài nước. Chúng tôi đã đưa về Cung văn hóa hữu nghị Việt Xô để trưng bày trong dịp kỷ niệm vừa rồi để giới thiệu với nhân dân cả nước. Sau đó, Bảo tàng Hà Nội sẽ lưu giữ các hiện vật về sự kiện 1000 năm. Việt Anh - Đoàn Loan  , rao vặt, mua bán, quảng cáo, báo giá,giang hàng, cần bán sản phẩm như: đồ cổ, điện máy, điện thoại, máy tính, quần áo, thực phẩm, nông sản, thiết bị, ô tô, xe máy, y khoa,raovat123,raovat,bao Hiem hieu qua, bao Hiem mien phi,raovatmienphi,bao Hiem ,bao Hiem hay nhat, bao Hiem soi dong,mua ban quang nam, viec lam quang nam, tuyen dung quang nam, tin tuc quang nam, nha dat quang nam, nha dat hoi an, nha dat tam ky, thong tin quang nam, quang cao quang nam, quang nam, hoi an, du lich hoi an, tam ky, chu lai,rao vặt tam kỳ, nhà đất tam kỳ, việc làm tam kỳ, việc làm chu lai, việc làm hội an, nhà đất hội an, việc làm quảng nam, quảng nam, " name="description">

Công Ty cổ phần Bảo An Khang

Tất cả cho sức khỏe và cuộc sống

  Trực tuyến :  31
  Lượng truy cập :  3161780
 
Tin Tức

 ’Hà Nội đang tổng hợp chi phí đại lễ’

’Hà Nội đang tổng hợp chi phí đại lễ’

Ông Nguyễn Thế Thảo. Ảnh: Hoàng Hà.

"Những phát biểu chi phí đại lễ 94.000 tỷ đồng là chiếm 10% GDP... là cảm tính. Chúng tôi vẫn đang tổng hợp, thanh quyết toán để báo cáo HĐND thành phố, Chính phủ", ông Nguyễn Thế Thảo, Chủ tịch UBND Hà Nội trả lời báo chí sáng 2/11.
> ’Không có khuất tất trong chi tiêu cho đại lễ’

- Ông nói gì những con số 94.000 tỷ đồng, 10% GDP đã dành cho dịp đại lễ?

- Theo tôi đó là phát biểu cảm tính, không có định lượng. Các hoạt động của đại lễ 1000 năm gồm rất nhiều lĩnh vực, không chỉ riêng ở Hà Nội mà còn nhiều bộ ngành, địa phương tham gia. Chính phủ và Hà Nội đang chỉ đạo các đơn vị, cơ quan tiến hành thanh quyết toàn. Bộ Tài chính và Sở Tài chính Hà Nội là các cơ quan tổng kết xem chi phí trực tiếp tổ chức đại lễ như thế nào.

UBND Hà Nội sẽ phải báo cáo vấn đề này với Hội đồng nhân dân, Chính phủ phải báo cáo với Quốc hội. Chúng tôi đang tổng hợp.

- Có ý kiến cho rằng, một số công trình và hạng mục dịp đại lễ còn lãng phí, quan điểm của ông thế nào?

- Những công trình xây dựng để lại cho mai sau, không thể tính là chi phí cho đại lễ. Các công trình này bình thường chúng ta vẫn phải đầu tư. Nhân dịp đại lễ chúng ta huy động sức người, sức dân đầu tư vào, để lại phục vụ cho đời sống dân sinh, cho phát triển. Cái này không thể nói là lãng phí.

Còn hệ thống đèn chiếu sáng trang trí là phục vụ cho đô thị. Mục tiêu của mọi đô thị là xanh sạch đẹp, riêng Hà Nội còn là sáng, xanh, sạch đẹp. Một đô thị như thế mới thể hiện được văn minh.

Trong chỉ đạo của chúng ta, mục tiêu của đại lễ là vui tươi, lành mạnh, an toàn và tiết kiệm. Trong tổ chức vừa qua của Ban chỉ đạo quốc gia và của thành phố Hà Nội đều hướng vào thiết thực nhất và tiết kiệm nhất.

Diễu hành trên đường phố Hà Nội sáng 10/10. Ảnh: Nguyễn Hưng.

- Hà Nội tiết kiệm như thế nào trong dịp đại lễ?

- Cổng chào là một trong những việc tiết kiệm. Trên cơ sở ý kiến của nhân dân, công luận, lãnh đạo thành phố thấy rằng có cổng chào là tốt song không có thì sẽ tiết kiệm được cho xã hội. Hay vấn đề bắn pháo hoa dự kiến ở 29 điểm, song trước tình hình mưa lũ miền Trung, Thường trực Thành ủy xem xét quyết định chỉ bắn ở một nơi ở sân Mỹ Đình, tiết kiệm được gần 5 tỷ đồng.

Trong cả quá trình thực hiện đại lễ, những việc nào không cần thiết thì chũng ta không làm. Từng chi phí đều được lập trên cơ sở dự toán. Nếu cơ quan thẩm quyền duyệt thì mới được triển khai.

- Sau đại lễ, một số công trình có dấu hiệu xuống cấp như công viên Hòa Bình, ông lý giải thế nào?

- Các công trình đều thực hiện có quy trình, được các cấp nghiệm thu. Có thể nói công viên Hòa Bình là cố gắng rất lớn của thành phố trong thời gian qua, là công trình văn hóa mang ý nghĩa chính trị và lịch sử. Có thể trong quá trình thi công và quản lý có một số điểm thiếu sót, chưa hoàn thiện, tuy nhiên chưa có khẳng định nào là công viên bị xuống cấp.

- Vừa qua Hà Nội đã nhận được rất nhiều quà tặng của các địa phương và bạn bè quốc tế, các quà tặng này sẽ được sử dụng như thế nào?

- Hà Nội rất trân trọng những quà tặng của bạn bè trong và ngoài nước. Chúng tôi đã đưa về Cung văn hóa hữu nghị Việt Xô để trưng bày trong dịp kỷ niệm vừa rồi để giới thiệu với nhân dân cả nước. Sau đó, Bảo tàng Hà Nội sẽ lưu giữ các hiện vật về sự kiện 1000 năm.

Việt Anh - Đoàn Loan

Ý kiến của bạn

 
 Thay hình khác
  
Off Telex VNI VIQR
 

Nguồn vnexpress.net
 
Các tin khác cùng mục "Tin Tức"
|
CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO AN KHANG
* Trụ sở chính: B20-20 Khu officetel, Toà nhà Sunrise Cityview Số 33 Nguyễn Hữu Thọ, Phường Tân Hưng, Quận 7, TPHCM.
* Điện thoại: ( 028) 62799008 - ( 028) 62799009
© 2011 baoankhang.com - Designed by viettructuyen.com.