Nữ sinh đánh nhau, lột áo vì cùng yêu một người/ Nữ sinh bị lột áo đã trả thù, bắt bạn quỳ - Cảm nhận của bà thế nào khi xem clip nữ sinh đánh nhau, đặc biệt là clip đánh hội đồng, lột áo ở Quảng Ninh mới đây? - Trước đây, khi chúng tôi làm luật trẻ em cũng có thảo luận vấn đề cấm trẻ em đánh nhau. Tuy nhiên sau đó chúng tôi phân tích lại và thấy rằng, ở Việt Nam, việc va chạm giữa trẻ em thường xuyên diễn ra, đưa ra luật cũng không có chế tài để xử lý. Tuy nhiên, những hành vi đánh hội đồng rồi quay clip như trên thì tôi thấy nghiêm trọng, đáng suy nghĩ. Nó không dừng ở việc các em mâu thuẫn, đánh nhau vài cái, xong rồi thôi mà trở thành hiện tượng xã hội nhức nhối. Nếu như chúng ta tiếp tục thờ ơ thì không biết hậu quả sẽ như thế nào. - Nhiều ý kiến cho rằng bạo lực học đường không tăng so với trước đây, nhưng do được tung lên mạng nên nhiều người biết hơn? - Trước đây khi chúng tôi nghiên cứu về vấn đề bạo lực gia đình cũng có ý kiến cho rằng trước đây vì văn hóa Á Đông nên người ta không công khai. Giờ có luật, có phương tiện truyền thông thì người ta mới nói mình bị bạo hành. Chúng tôi cho rằng những lập luận trên là không có căn cứ. Chúng ta chưa xác định bạo lực học đường có tăng hay không, nhưng quan trọng là nó có đang hiện hữu và chúng ta cần tìm nguyên nhân, giải pháp cho nó. - Theo bà đâu là nguyên nhân của các vụ bạo lực học đường liên quan đến các nữ sinh? - Thời gian qua, sự phát triển kinh tế đang khiến bố mẹ xa dần con mình. Internet phát triển quá nhanh cũng khiến các phụ huynh không theo kịp với lối sống của giới trẻ. Bố mẹ thấy con ở nhà cứ tưởng ngoan, nhưng biết đâu nó đang vào những trang web không đúng mức. Nguyên nhân thứ hai có lẽ do chương trình giáo dục công dân trong nhà trường chưa được quan tâm đúng mức. Ngày xưa tôi học giáo dục công dân, bài học tôi học được là ra đường nghe thấy Quốc ca phải đứng nghiêm chào cờ, thấy đám tang phải ngả mũ chào. Nhưng hiện nay có quá nhiều thứ thay đổi và tôi e là cách giáo dục công dân trong nhà trường đang không hiệu quả. - Hiện có nhiều tranh luận xung quanh việc xử lý các nữ sinh đánh bạn, quay clip, có ý kiến cho rằng nên đuổi học hoặc đưa các em vào trường giáo dưỡng. Quan điểm của bà thế nào? - Bên cạnh việc giáo dục, cần có hình thức xử phạt, răn đe nhất định. Nếu không trừng phạt nghiêm khắc, không có chế tài có khi làm hại các em. Tuy nhiên, việc đuổi học, đưa các em vào trường giáo dưỡng chỉ là biện pháp cuối cùng. Sự việc quá nghiêm trọng thì mới phải đưa đi trại, nếu em nào cũng làm mạnh thế thì có khi làm mất cơ hội sau này của các em. Gia đình, nhà trường cần tìm hiểu nguyên nhân từng trường hợp. Có những cháu sinh ra trong gia đình đàng hoàng, có thể sai lầm là do nguyên nhân xã hội. - Nếu không dùng chế tài mạnh để răn đe, vậy theo bà đâu là giải pháp để giải bài toán bạo lực học đường? - Khi sự việc xảy ra rồi thì chúng ta phải giải quyết hậu quả, phải xử lý kỷ luật, nhưng đó chỉ là ngọn, chúng ta cần phải làm mọi việc từ gốc. Vừa qua, có những nơi xử lý rất mạnh nhưng nạn bạo lực học đường vẫn tiếp diễn. Với lứa tuổi này, điều quan trọng vẫn là sự quan tâm, giáo dục của gia đình. Mỗi gia đình cần chăm lo, giáo dục con em mình vì nhà trường cũng chỉ ở mức độ nào đó thôi. Giáo viên ngoài việc giảng dạy họ cũng có gia đình riêng, có con của mình. Tất nhiên, ngành giáo dục cũng cần nghiên cứu những cách thức giảng dạy mới về đạo đức công dân. Đầu năm nay, các phụ huynh, học sinh Hà Nội xôn xao với clip một nữ sinh THPT Trần Nhân Tông bị các bạn đánh hội đồng tại vườn hoa. Công an Hà Nội đã phải vào cuộc và xác định 10 người có liên quan. Cho rằng đây là hành vi cố ý gây thương tích có tổ chức nhưng cơ quan điều tra xác định, các em này đang trong độ tuổi học trò nên chỉ đề nghị Sở GD&ĐT Hà Nội và trường kỷ luật. Giữa tháng 9, clip nữ sinh Nghệ An bị đánh hội đồng cũng được tung lên mạng. Trong clip là hình ảnh một số bạn trẻ túm tóc, liên tục dùng chân đạp vào đầu, đá vào mặt một cô gái. Thủ phạm đánh bạn là Nguyễn Thị Hương Trà, nữ sinh từng đạt hai huy chương vàng Karate. Trường THPT Hữu Nghị (Vinh, Nghệ An) ngay khi nhận được kết quả điều tra từ công an, đã ra quyết định đuổi học em này. Đầu tháng 10, một nữ sinh trường THCS Vân Hồ (Hà Nội) cũng bị hai nữ sinh thượng cẳng chân, hạ cẳng tay tại cầu thang bộ tòa tháp Vincom. Công an quận Hai Bà Trưng đã vào cuộc điều tra, sau đó hai nữ sinh đánh bạn đã bị đình chỉ học ba ngày, hạ hạnh kiểm. Hoàng Thùy ghi  , rao vặt Quảng Nam, mua bán, quảng cáo, báo giá, thời trang, việc làm, tuyển dụng, điện thoại, xe cộ,gian hàng, rao vặt miễn phí,đăng tin rao vặt miễn phí, rao vặt hiệu quả, rao vặt nhanh chóng,bao Hiem quang nam, mua ban quang nam, viec lam quang nam, tuyen dung quang nam, tin tuc quang nam, nha dat quang nam, nha dat hoi an, nha dat tam ky, thong tin quang nam, quang cao quang nam, quang nam, hoi an, du lich hoi an, tam ky, chu lai,rao vặt tam kỳ, nhà đất tam kỳ, việc làm tam kỳ, việc làm chu lai, việc làm hội an, nhà đất hội an, việc làm quảng nam, quảng nam, " name="keywords"> Nữ sinh đánh nhau, lột áo vì cùng yêu một người/ Nữ sinh bị lột áo đã trả thù, bắt bạn quỳ - Cảm nhận của bà thế nào khi xem clip nữ sinh đánh nhau, đặc biệt là clip đánh hội đồng, lột áo ở Quảng Ninh mới đây? - Trước đây, khi chúng tôi làm luật trẻ em cũng có thảo luận vấn đề cấm trẻ em đánh nhau. Tuy nhiên sau đó chúng tôi phân tích lại và thấy rằng, ở Việt Nam, việc va chạm giữa trẻ em thường xuyên diễn ra, đưa ra luật cũng không có chế tài để xử lý. Tuy nhiên, những hành vi đánh hội đồng rồi quay clip như trên thì tôi thấy nghiêm trọng, đáng suy nghĩ. Nó không dừng ở việc các em mâu thuẫn, đánh nhau vài cái, xong rồi thôi mà trở thành hiện tượng xã hội nhức nhối. Nếu như chúng ta tiếp tục thờ ơ thì không biết hậu quả sẽ như thế nào. - Nhiều ý kiến cho rằng bạo lực học đường không tăng so với trước đây, nhưng do được tung lên mạng nên nhiều người biết hơn? - Trước đây khi chúng tôi nghiên cứu về vấn đề bạo lực gia đình cũng có ý kiến cho rằng trước đây vì văn hóa Á Đông nên người ta không công khai. Giờ có luật, có phương tiện truyền thông thì người ta mới nói mình bị bạo hành. Chúng tôi cho rằng những lập luận trên là không có căn cứ. Chúng ta chưa xác định bạo lực học đường có tăng hay không, nhưng quan trọng là nó có đang hiện hữu và chúng ta cần tìm nguyên nhân, giải pháp cho nó. - Theo bà đâu là nguyên nhân của các vụ bạo lực học đường liên quan đến các nữ sinh? - Thời gian qua, sự phát triển kinh tế đang khiến bố mẹ xa dần con mình. Internet phát triển quá nhanh cũng khiến các phụ huynh không theo kịp với lối sống của giới trẻ. Bố mẹ thấy con ở nhà cứ tưởng ngoan, nhưng biết đâu nó đang vào những trang web không đúng mức. Nguyên nhân thứ hai có lẽ do chương trình giáo dục công dân trong nhà trường chưa được quan tâm đúng mức. Ngày xưa tôi học giáo dục công dân, bài học tôi học được là ra đường nghe thấy Quốc ca phải đứng nghiêm chào cờ, thấy đám tang phải ngả mũ chào. Nhưng hiện nay có quá nhiều thứ thay đổi và tôi e là cách giáo dục công dân trong nhà trường đang không hiệu quả. - Hiện có nhiều tranh luận xung quanh việc xử lý các nữ sinh đánh bạn, quay clip, có ý kiến cho rằng nên đuổi học hoặc đưa các em vào trường giáo dưỡng. Quan điểm của bà thế nào? - Bên cạnh việc giáo dục, cần có hình thức xử phạt, răn đe nhất định. Nếu không trừng phạt nghiêm khắc, không có chế tài có khi làm hại các em. Tuy nhiên, việc đuổi học, đưa các em vào trường giáo dưỡng chỉ là biện pháp cuối cùng. Sự việc quá nghiêm trọng thì mới phải đưa đi trại, nếu em nào cũng làm mạnh thế thì có khi làm mất cơ hội sau này của các em. Gia đình, nhà trường cần tìm hiểu nguyên nhân từng trường hợp. Có những cháu sinh ra trong gia đình đàng hoàng, có thể sai lầm là do nguyên nhân xã hội. - Nếu không dùng chế tài mạnh để răn đe, vậy theo bà đâu là giải pháp để giải bài toán bạo lực học đường? - Khi sự việc xảy ra rồi thì chúng ta phải giải quyết hậu quả, phải xử lý kỷ luật, nhưng đó chỉ là ngọn, chúng ta cần phải làm mọi việc từ gốc. Vừa qua, có những nơi xử lý rất mạnh nhưng nạn bạo lực học đường vẫn tiếp diễn. Với lứa tuổi này, điều quan trọng vẫn là sự quan tâm, giáo dục của gia đình. Mỗi gia đình cần chăm lo, giáo dục con em mình vì nhà trường cũng chỉ ở mức độ nào đó thôi. Giáo viên ngoài việc giảng dạy họ cũng có gia đình riêng, có con của mình. Tất nhiên, ngành giáo dục cũng cần nghiên cứu những cách thức giảng dạy mới về đạo đức công dân. Đầu năm nay, các phụ huynh, học sinh Hà Nội xôn xao với clip một nữ sinh THPT Trần Nhân Tông bị các bạn đánh hội đồng tại vườn hoa. Công an Hà Nội đã phải vào cuộc và xác định 10 người có liên quan. Cho rằng đây là hành vi cố ý gây thương tích có tổ chức nhưng cơ quan điều tra xác định, các em này đang trong độ tuổi học trò nên chỉ đề nghị Sở GD&ĐT Hà Nội và trường kỷ luật. Giữa tháng 9, clip nữ sinh Nghệ An bị đánh hội đồng cũng được tung lên mạng. Trong clip là hình ảnh một số bạn trẻ túm tóc, liên tục dùng chân đạp vào đầu, đá vào mặt một cô gái. Thủ phạm đánh bạn là Nguyễn Thị Hương Trà, nữ sinh từng đạt hai huy chương vàng Karate. Trường THPT Hữu Nghị (Vinh, Nghệ An) ngay khi nhận được kết quả điều tra từ công an, đã ra quyết định đuổi học em này. Đầu tháng 10, một nữ sinh trường THCS Vân Hồ (Hà Nội) cũng bị hai nữ sinh thượng cẳng chân, hạ cẳng tay tại cầu thang bộ tòa tháp Vincom. Công an quận Hai Bà Trưng đã vào cuộc điều tra, sau đó hai nữ sinh đánh bạn đã bị đình chỉ học ba ngày, hạ hạnh kiểm. Hoàng Thùy ghi  , rao vặt, mua bán, quảng cáo, báo giá,giang hàng, cần bán sản phẩm như: đồ cổ, điện máy, điện thoại, máy tính, quần áo, thực phẩm, nông sản, thiết bị, ô tô, xe máy, y khoa,raovat123,raovat,bao Hiem hieu qua, bao Hiem mien phi,raovatmienphi,bao Hiem ,bao Hiem hay nhat, bao Hiem soi dong,mua ban quang nam, viec lam quang nam, tuyen dung quang nam, tin tuc quang nam, nha dat quang nam, nha dat hoi an, nha dat tam ky, thong tin quang nam, quang cao quang nam, quang nam, hoi an, du lich hoi an, tam ky, chu lai,rao vặt tam kỳ, nhà đất tam kỳ, việc làm tam kỳ, việc làm chu lai, việc làm hội an, nhà đất hội an, việc làm quảng nam, quảng nam, " name="description">

Công Ty cổ phần Bảo An Khang

Tất cả cho sức khỏe và cuộc sống

  Trực tuyến :  30
  Lượng truy cập :  3162678
 
Tin Tức

 ’Đuổi học nữ sinh đánh bạn chỉ là giải pháp cuối cùng’

’Đuổi học nữ sinh đánh bạn chỉ là giải pháp cuối cùng’

Bà Trương Thị Mai. Ảnh: TTXVN.
Bà Trương Thị Mai. Ảnh: TTXVN.

"Sự phát triển kinh tế đang khiến bố mẹ xa dần con mình, giáo dục công dân trong nhà trường quá hời hợt. Nếu chúng ta tiếp tục thờ ơ với giới trẻ thì không biết hậu quả sẽ thế nào", Chủ nhiệm Ủy ban Các vấn đề xã hội Quốc hội Trương Thị Mai bày tỏ quan điểm.
> Nữ sinh đánh nhau, lột áo vì cùng yêu một người/ Nữ sinh bị lột áo đã trả thù, bắt bạn quỳ

- Cảm nhận của bà thế nào khi xem clip nữ sinh đánh nhau, đặc biệt là clip đánh hội đồng, lột áo ở Quảng Ninh mới đây?

- Trước đây, khi chúng tôi làm luật trẻ em cũng có thảo luận vấn đề cấm trẻ em đánh nhau. Tuy nhiên sau đó chúng tôi phân tích lại và thấy rằng, ở Việt Nam, việc va chạm giữa trẻ em thường xuyên diễn ra, đưa ra luật cũng không có chế tài để xử lý.

Tuy nhiên, những hành vi đánh hội đồng rồi quay clip như trên thì tôi thấy nghiêm trọng, đáng suy nghĩ. Nó không dừng ở việc các em mâu thuẫn, đánh nhau vài cái, xong rồi thôi mà trở thành hiện tượng xã hội nhức nhối. Nếu như chúng ta tiếp tục thờ ơ thì không biết hậu quả sẽ như thế nào.

- Nhiều ý kiến cho rằng bạo lực học đường không tăng so với trước đây, nhưng do được tung lên mạng nên nhiều người biết hơn?

- Trước đây khi chúng tôi nghiên cứu về vấn đề bạo lực gia đình cũng có ý kiến cho rằng trước đây vì văn hóa Á Đông nên người ta không công khai. Giờ có luật, có phương tiện truyền thông thì người ta mới nói mình bị bạo hành. Chúng tôi cho rằng những lập luận trên là không có căn cứ.

Chúng ta chưa xác định bạo lực học đường có tăng hay không, nhưng quan trọng là nó có đang hiện hữu và chúng ta cần tìm nguyên nhân, giải pháp cho nó.

- Theo bà đâu là nguyên nhân của các vụ bạo lực học đường liên quan đến các nữ sinh?

- Thời gian qua, sự phát triển kinh tế đang khiến bố mẹ xa dần con mình. Internet phát triển quá nhanh cũng khiến các phụ huynh không theo kịp với lối sống của giới trẻ. Bố mẹ thấy con ở nhà cứ tưởng ngoan, nhưng biết đâu nó đang vào những trang web không đúng mức.

Nguyên nhân thứ hai có lẽ do chương trình giáo dục công dân trong nhà trường chưa được quan tâm đúng mức. Ngày xưa tôi học giáo dục công dân, bài học tôi học được là ra đường nghe thấy Quốc ca phải đứng nghiêm chào cờ, thấy đám tang phải ngả mũ chào. Nhưng hiện nay có quá nhiều thứ thay đổi và tôi e là cách giáo dục công dân trong nhà trường đang không hiệu quả.

- Hiện có nhiều tranh luận xung quanh việc xử lý các nữ sinh đánh bạn, quay clip, có ý kiến cho rằng nên đuổi học hoặc đưa các em vào trường giáo dưỡng. Quan điểm của bà thế nào?

- Bên cạnh việc giáo dục, cần có hình thức xử phạt, răn đe nhất định. Nếu không trừng phạt nghiêm khắc, không có chế tài có khi làm hại các em.

Tuy nhiên, việc đuổi học, đưa các em vào trường giáo dưỡng chỉ là biện pháp cuối cùng. Sự việc quá nghiêm trọng thì mới phải đưa đi trại, nếu em nào cũng làm mạnh thế thì có khi làm mất cơ hội sau này của các em. Gia đình, nhà trường cần tìm hiểu nguyên nhân từng trường hợp. Có những cháu sinh ra trong gia đình đàng hoàng, có thể sai lầm là do nguyên nhân xã hội.

- Nếu không dùng chế tài mạnh để răn đe, vậy theo bà đâu là giải pháp để giải bài toán bạo lực học đường?

- Khi sự việc xảy ra rồi thì chúng ta phải giải quyết hậu quả, phải xử lý kỷ luật, nhưng đó chỉ là ngọn, chúng ta cần phải làm mọi việc từ gốc. Vừa qua, có những nơi xử lý rất mạnh nhưng nạn bạo lực học đường vẫn tiếp diễn.

Với lứa tuổi này, điều quan trọng vẫn là sự quan tâm, giáo dục của gia đình. Mỗi gia đình cần chăm lo, giáo dục con em mình vì nhà trường cũng chỉ ở mức độ nào đó thôi. Giáo viên ngoài việc giảng dạy họ cũng có gia đình riêng, có con của mình. Tất nhiên, ngành giáo dục cũng cần nghiên cứu những cách thức giảng dạy mới về đạo đức công dân.

Đầu năm nay, các phụ huynh, học sinh Hà Nội xôn xao với clip một nữ sinh THPT Trần Nhân Tông bị các bạn đánh hội đồng tại vườn hoa. Công an Hà Nội đã phải vào cuộc và xác định 10 người có liên quan. Cho rằng đây là hành vi cố ý gây thương tích có tổ chức nhưng cơ quan điều tra xác định, các em này đang trong độ tuổi học trò nên chỉ đề nghị Sở GD&ĐT Hà Nội và trường kỷ luật.

Giữa tháng 9, clip nữ sinh Nghệ An bị đánh hội đồng cũng được tung lên mạng. Trong clip là hình ảnh một số bạn trẻ túm tóc, liên tục dùng chân đạp vào đầu, đá vào mặt một cô gái. Thủ phạm đánh bạn là Nguyễn Thị Hương Trà, nữ sinh từng đạt hai huy chương vàng Karate. Trường THPT Hữu Nghị (Vinh, Nghệ An) ngay khi nhận được kết quả điều tra từ công an, đã ra quyết định đuổi học em này.

Đầu tháng 10, một nữ sinh trường THCS Vân Hồ (Hà Nội) cũng bị hai nữ sinh thượng cẳng chân, hạ cẳng tay tại cầu thang bộ tòa tháp Vincom. Công an quận Hai Bà Trưng đã vào cuộc điều tra, sau đó hai nữ sinh đánh bạn đã bị đình chỉ học ba ngày, hạ hạnh kiểm.

Hoàng Thùy ghi

Ý kiến của bạn

 
 Thay hình khác
  
Off Telex VNI VIQR
 

Nguồn vnexpress.net
 
Các tin khác cùng mục "Tin Tức"
|
CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO AN KHANG
* Trụ sở chính: B20-20 Khu officetel, Toà nhà Sunrise Cityview Số 33 Nguyễn Hữu Thọ, Phường Tân Hưng, Quận 7, TPHCM.
* Điện thoại: ( 028) 62799008 - ( 028) 62799009
© 2011 baoankhang.com - Designed by viettructuyen.com.